Trong kỳ kiểm điểm nhân quyền UPR năm 2014 của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đã chấp nhận khuyến nghị của Slovenia, Estonia, Rumani, Italy, Hy Lạp, và Uruguay về việc phê chuẩn Quy chế Rome về Toà án Hình sự Quốc tế. Hiểu đơn giản,…
Bạn có biết: Cam kết của Việt Nam về Đảm bảo tự do ngôn luận tại UPR 2014?
Trong kỳ Kiểm điểm nhân quyền UPR năm 2014 của Liên Hiệp Quốc, nhiều nước đã khuyến nghị Việt Nam nên xoá bỏ hoặc sửa đổi các điều 79, 88 và 258 của Bộ luật Hình sự để đảm bảo Tự do ngôn luận. Việt Nam đã chấp nhận…
Bạn có biết: Minh bạch hóa việc sử dụng án Tử hình – Những cam kết của Việt Nam về án tử hình tại UPR 2014
Minh bạch hoá việc sử dụng hình phạt tử hình là một cam kết của Việt Nam trong kỳ kiểm điểm nhân quyền UPR năm 2014 của Liên Hiệp Quốc. New Zealand là nước đã đưa ra khuyến nghị này và được Việt Nam chấp nhận. Trên thực…
Mùa hè không yên ả – Cuộc đàn áp người bất đồng chính kiến lớn nhất trong nhiều năm qua – The Guardian
Ít nhất 11 nhà hoạt động đã bị bắt, buộc tội hoặc kết án trong vài tháng vừa qua. Bên cạnh đó là một người khác bị tước quyền công dân và bị trục xuất sang Pháp. Nguyễn Văn Oai, một nhà hoạt động tại Nghệ…
Đại diện của VOICE phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền LHQ
Vào lúc 5h chiều giờ Geneva, tức 10 giờ đêm giờ Việt Nam, ngày 19/9, nhà hoạt động Đinh Thảo, điều phối viên chương trình của VOICE ở châu Âu, đã thay mặt phái đoàn vận động nhân quyền của Việt Nam phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền Liên…
SBS: VOICE và các hoạt động dân sự tại Việt Nam
Hoạt động của các cá nhân cũng như Tổ chức xã hội dân sự tại Việt Nam vẫn chưa được Chính quyền Việt Nam xem như là một Hoạt động dân sự mà ngược lại như là một mối đe dọa cho an nguy quốc gia vậy các cá nhân và Tổ chức dân sự tại Việt Nam đã hoạt động như thế nào để có thể cất lên tiếng nói độc lập và gióng lên hồi chuông báo động với bên ngoài về tình hình vi phạm nhân quyền tại Việt nam?
VOICE khởi động Chiến dịch Vận động Nhân quyền UPR năm 2017 tại châu Âu
13/9/2017 – Tiếp nối chiến dịch vận động quốc tế UPR (Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát) năm 2014, một phái đoàn vận động nhân quyền Việt Nam sẽ tới Đức, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Nauy, Bỉ và Cộng hoà Séc để cập nhật cho các cơ quan Liên Hiệp Quốc và các tổ chức khác về những điểm tiến bộ cũng như vi phạm của chính phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền kể từ lần kiểm điểm gần nhất năm 2014. Chiến dịch này cũng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong nước cũng như quốc tế về tình hình nhân quyền và tù nhân lương tâm Việt Nam.
Hội thảo Nhân quyền Tây Tạng – Việt Nam, xây dựng lòng tin và cùng nhau hành động
Tổng thống Lobsang Sangay, người đứng đầu chính phủ Tây Tạng lưu vong ở Ấn Độ, người mặc áo trắng, cầu nguyện cùng các nhà sư tại chùa Điều Ngự. Đứng gần bên là luật sư Trịnh Hội, một chuyên gia về luật tị nạn quốc tế, tại…
The Washington Post: Dù mạng xã hội Việt Nam bị đàn áp mạnh tay nhưng nhiều người vẫn không hề chùn bước
Nhà hoạt động Anh Chí (Nguyễn Chí Tuyến) tìm kiếm thông tin trên internet tại quán cafe Tự Do ở Hà Nội. REUTERS/Kham (Kham/Reuters) Hà Nội – Trong vài tháng qua, lực lượng an ninh của Chính quyền Việt Nam đàn áp mạnh tay quyền tự…
Bất chấp đối diện tù đày, nhà hoạt động dân chủ Joshua Wong vẫn nói “Hong Kong đang bị đe dọa”
Joshua Wong (Hoàng Chí Phong) là một người tự do, và vẫn còn rất trẻ. Chiều thứ Tư vừa rồi, khi anh đến trước một quảng trường ở Hồng Kông, mà anh hay gọi Quảng trường Công Dân, đó là lúc anh có thể không còn là một…
Thông cáo báo chí từ Chính phủ Australia về Đối thoại Nhân quyền Việt – Úc lần thứ 14
Ngày 21 tháng 8 năm 2017 Việt Nam và Australia vừa tổ chức phiên họp Đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ 14 tại Canberra vào ngày 10 tháng 8 năm 2017. Hai bên đều tham gia đối thoại với tinh thần xây dựng và thảo luận rõ các…
Amnesty International ra thông cáo báo chí về 4 nhà hoạt động ôn hòa vừa bị bắt giữ
Amnesty International (Tổ chức Ân Xá Quốc Tế) ra thông cáo báo chí với nội dung vừa nêu trong ngày 1 tháng 8.
Theo đó, tổ chức Amnesty International nêu rõ bốn người vừa bị bắt vào hôm Chủ Nhật; bao gồm Kỹ sư Phạm Văn Trội, Nhà báo tự do Trương Minh Đức, Luật sư Nguyễn Bắc Truyển và Mục sư Nguyễn Trung Tôn với cáo buộc tội liên quan đến Luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài cùng đồng sự, cô Lê Thu Hà, bị bắt giam quá thời gian quy định hơn 18 tháng qua. Tất cả 6 người bị khởi tố theo Điều 79 Bộ Luật Hình sự Việt Nam, với tội danh “Lật đổ chính quyền”.
Amnesty International khẳng định các việc làm của 6 thành viên trong tổ chức xã hội dân sự độc lập Hội Anh Em Dân Chủ là thực hiện Quyền công dân được hiến định như Quyền tự do biểu đạt và Tự do hội họp. Đồng thời những hành động bắt giữ tùy tiện và giam cầm gần đây là vi phạm các quy định của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR). (*)
Amnesty International cũng nhắc đến trường hợp 2 người mẹ vừa bị đưa ra xét xử gần đây là Mẹ Nấm – Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần Thị Nga với tội danh “Tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 88 Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Cả 2 chị đều nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ quốc tế, các tổ chức Bảo vệ Nhân quyền trong và ngoài nước, các chuyên gia Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, các phát ngôn ngoại giao của Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu tại Việt Nam.
Trong thông cáo này cũng nhắc đến trường hợp của Trần Hoàng Phúc, một nhà hoạt động trẻ 23 tuổi bị bắt vào ngày 3 tháng 7 theo Điều 88 của Bộ luật Hình sự. Anh Lê Đình Lượng, một nhà bất đồng chính kiến bị bắt vào ngày 24 tháng 7 theo Điều 79 của Bộ luật Hình sự. Ít nhất 5 nhà hoạt động khác bị bắt giữ từ tháng 11 năm 2016 hiện đang bị giam giữ đến nay chưa đưa ra xét xử. Amnesty International lên tiếng lo ngại về việc giam giữ trong trại giam kéo dài có thể tạo điều kiện cho việc tra tấn và đối. Ngoài ra là những lo ngại về quyền liên lạc kịp thời với luật sư và chuẩn bị biện hộ là một phần thiết yếu của quyền được xét xử công bằng. Cả hai lo ngại trên đều là những quy định có trong các hiệp ước mà Việt Nam, với tư cách là một quốc gia thành viên, có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, bao gồm Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và Công ước Liên Hợp Quốc về Chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác.
Tổ chức Amnesty International kêu gọi Chính phủ Việt Nam phải thực hiện trách nhiệm trong việc cam kết về nhân quyền và hủy bỏ những cáo buộc đối với tất cả các nhà hoạt động là những người thực hiện các quyền nêu trên. Đồng thời, Amnesty International cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế lên án việc Chính quyền Việt Nam đang đàn áp các nhà hoạt động nhân quyền với mức độ ngày càng mạnh bạo và yêu cầu trả tự do vô điều kiện ngay lập tức cho tất cả Tù nhân lương tâm tại Việt Nam.
Amnesty International đã ghi lại thông tin về ít nhất 90 người hiện đang bị tước đoạt tự do mà tổ chức coi là Tù nhân lương tâm, họ là các Blogger, các Nhà hoạt động về quyền đất đai, quyền lao động, quyền chính trị dân sự, các nhà hoạt động về quyền người thiểu số, tôn giáo,…
Đọc toàn văn Thông Cáo Báo Chí của Amnesty International TẠI ĐÂY.
VOICE Australia cùng mẹ tù nhân lương tâm Đinh Nguyên Kha đi vận động cho nhân quyền Việt Nam
Ngày 12 tháng 7 năm 2017, VOICE cùng với một số tổ chức xã hội dân sự có quan tâm đã gặp Tiến sĩ Lachlan Strahan, Trợ lý thứ nhất Bộ phận Chính sách đa phương, Bộ Ngoại giao và Thương mại Canberra, Australia, trước Đối thoại Nhân quyền lần thứ 14 giữa Australia và Việt Nam, dự kiến sẽ được tổ chức tại Canberra vào tháng Tám.
New York Times: Nhờ mạng xã hội, các nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam ngày càng quả cảm bất chấp các cuộc đàn áp
Hà Nội, Việt Nam – Một blogger và nhà hoạt động môi trường nổi tiếng ở Việt Nam đã bị kết án 10 năm tù giam vì tội xâm phạm an ninh quốc gia, bao gồm việc tuyên truyền chống nhà nước trên các phương tiện truyền thông…
Tuyên bố của VOICE về phiên tòa của Blogger Mẹ Nấm
TUYÊN BỐ CỦA VOICE VỀ PHIÊN TÒA CỦA BLOGGER MẸ NẤM NGÀY 30 THÁNG 6 NĂM 2017 Blogger Mẹ Nấm đã bị kết án 10 năm tù giam sau phiên tòa chóng vánh hôm qua ở Việt Nam vì đã dám phê phán chính quyền,…